Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2017
Hình ảnh
Bước đầu nghiên cứu ứng dụng DNA tự do của thai trong máu mẹ (cffDNA) trong xét nghiệm trước sinh không xâm lấn đối với bệnh β-thalassemia β-thalassemia là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, gây ra do các đột biến trên gen β-globin. Bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển về thể chất và tâm thần trẻ nhỏ, cũng như tăng gánh nặng chăm sóc và điều trị cho gia đình và xã hội. Chính vì thế, việc tầm soát sớm bệnh β-thalassemia nhằm kiểm soát sự gia tăng trong cộng đồng rất được chú trọng. Hiện nay, để phát hiện sớm căn bệnh này trên thai nhi thì ngoài các phương pháp xâm lấn truyền thống là chọc ối và sinh thiết gai nhau, ứng dụng DNA tự do của thai trong máu mẹ (cffDNA) để chẩn đoán tiền sản không xâm lấn đang là một hướng đi mới, an toàn và hiệu quả hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tách chiết và làm giàu tỉ lệ cffDNA trong máu mẹ, đồng thời tối ưu hóa quy trình AS-PCR phát hiện 3 đột biến phổ biến CD17, CD26 và CD41/42. Bước đầu áp dụng lên 10 mẫu cffDNA
Hình ảnh
Xác định quercetin dạng tự do trong dịch chiết nụ hoa của cây Hòe (Sophora japonica L.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao Bài báo đã thiết lập được kĩ thuật tách, định tính trực tiếp quercetin dạng tự do (aglycon) trong dịch chiết methanol nụ hoa Hòe bằng phương pháp HPLC đơn giản, dễ thực hiện. Nghiên cứu thực nghiệm trên hệ thống HPLC Agilent 1260 Infinity với cột pha đảo ZORBAX SB-C18 (nhiệt độ 25 o C), tốc độ dòng 0,5 ml/phút, áp suất trung bình 30-35 bar và đầu dò dãy diot quang (DAD) chúng tôi đã lựa chọn được bước sóng λ = 370nm, thể tích tiêm mẫu 20µl, thời gian phân tích 16 phút với hệ pha động (% thể tích) gồm methanol (15%), acetonitril (20%) và hỗn hợp C (65%, pha sẵn chứa 1% axít axetic gồm methanol, acetonitril và H2O với tỉ lệ % thể tích lần lượt là 40%, 15%, 45%). Theo điều kiện sắc ký đó, rửa giải đẳng dòng kết hợp phương pháp chuẩn ngoại và thêm chất chuẩn quercetin vào mẫu thử, chúng tôi đã xác định được quercetin tự do trong dịch chiết nụ hoa
Hình ảnh
Một số đặc điểm sinh trưởng của cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) trong điều kiện nuôi nhốt Nghiên cứu này trình bày các đặc điểm sinh trưởng của cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas 1777) trong điều kiện nuôi nhốt. Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm Công nghệ sinh học Đồng Nai và trang trại Động vật hoang dã Thanh Long (quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) từ tháng 6 năm 2015 đến tháng 6 năm 2017. Kết quả cho thấy cầy vòi hương từ 3-24 tháng tuổi có tốc độ tăng khối lượng trung bình là 5,14 g/con/ngày (ở con đực) và 4,71 g/con/ngày (ở con cái). Tốc độ tăng trưởng khối lượng cao nhất là từ 9-12 tháng tuổi. Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân có xu hướng giảm dần qua các tháng tuổi. Giai đoạn tăng trưởng chiều dài thân nhanh nhất ở giai đoạn 3-6 tháng với mức tăng trưởng tuyệt đối là 2,87 cm/con/tháng (ở con đực) và 2,57 cm/con/tháng (ở con cái). Tăng trưởng tuyệt đối của chiều dài đuôi trung bình 0,95 cm/con/tháng (ở con đực) và 0,93 cm/con/th
Hình ảnh
Bước đầu đánh giá chất lượng môi trường nước và đa dạng thực vật nổi khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Primary, Dong Rui was the most pristine mangrove ecosystem in Vietnam with high biodiversity. It services a lot of important ecological functions and values for human. However, it is facing with many problems such as pollution, biodiversity degradation and ecological imbalance. This study was conducted to assess the water quality and phytoplankton diversity of Dong Rui wetland. The results have recorded 112 algae species, in which Silic algae is dominant in component and density. Physico-chemical parameters and biological indeces showed that the water quality of the Dong Rui area is polluted. Specifically, TSS, PO43- and NH4+ content exceeded the standard limit of QCVN10:2015/BTNMT. The H’ index was at 1.33 to 2.92, the C/P index ranged from 0.8 to 5.2, the Dindex was from 0.85 to 2.5. The positive correlation between Margalef and pH,
Hình ảnh
Thành phần loài và phân bố của rong biển đầm Thị Nai, tỉnh Bình Định Authors:  Đàm, Đức Tiến Kết quả nghiên cứu về rong biển đầm Thị Nai tỉnh Bình Định của đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển đã bị suy thoái ở khu vực miền Trung”, Mã số KC.08.25/11-15 trong hai năm (2013 và 2014) tại 12 điểm khảo sát đã chỉ ra rằng, tại đầm Thị Nại hiện có 43 loài rong biển, thuộc 4 ngành là rong Lam (Cyanophyta), rong Đỏ (Rhodophyta), rong Nâu (Phaeophyta) và rong Lục (Chlorophyta). Trong số đó, rong Lam có 8 loài, chiếm 18,6% tổng số loài; rong Đỏ có 11 loài chiếm 25,6%; rong Nâu có 4 loài, 9,3% và rong Lục có 20 loài chiếm 46,5% tổng số loài. Số lượng loài tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng 8 loài/điểm (điểm 4,13 và 18) đến 21 loài/điểm (điểm 10) và trung bình là 12,2 loài/điểm. Về mùa khô có 40 loài và mùa mưa có 30 loài (có 30 loài xuất hiện cả trong mùa mưa và mùa khô, chiếm 69, 8%). Hệ số tương đồng tại các điểm nghiên cứu dao động từ 0,
Hình ảnh
Tính khoa học và thời đại trong tư duy của Đảng về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Authors:  Lã, Thanh Bình Mấy chục năm nay, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã làm và nói nhiều về nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, nhiệm vụ này không phải ngay một lúc đã nhận thức rõ ràng, đầy đủ, trái lại phải trải qua thực hành, kiểm nghiệm mới từng bước phát triển. Thử nhìn lại quá trình: Trước đổi mới, Đảng ta rất coi trọng nhiệm vụ công nghiệp hóa, nhưng chưa đề cập tới hiện đại hóa. Đại hội III (1960) chủ trương “công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa” đối với miền Bắc. Đại hội IV (1976) coi “công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (chung cho cả nước). Sau đổi mới, nhất là từ Đại hội VII (1991) trở đi, công nghiệp hóa mới từng bước gắn liền với hiện đại hóa. Cương lĩnh 1991 viết: Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với
Hình ảnh
Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Công ty CPTMDV Hoàng Dương) Authors:  Phạm, Thu Huyền Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cả nước hiện có hơn 600 nghìn doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động. Hầu hết các doanh nghiệp này đều thành lập từ năm 2000 trở lại đây và đa số là doanh nghiệp siêu nhỏ, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, xây dựng và công nghiệp. Là chủ thể quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường nhưng đội ngũ doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam còn quá yếu.... Title:  Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Công ty CPTMDV Hoàng Dương) Authors:  Phạm, Thu Huyền Keywords:  Đổi mới công nghệ;Rào cản Issue Date:  2016 Publisher:  H.: ĐHKHXH&NV Description:  82 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33918 Appears in Collections: Lu