Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017
Hình ảnh
Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh: Luận văn ThS. Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: 603402 Authors:  Vũ, Thị Thanh Tâm Tác giả đã luận giải một cách có hệ thống lý luận quan niệm về chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng trung dài hạn nói riêng của NHTM; Các chỉ tiêu phản ánh và nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn của NHTM. Đã nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng các mô hình trong quản lý RRTD của NHTM ở Mỹ và một số NHTM Việt Nam hiện nay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. Đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại VietinBank Đông Anh trong thời gian tới.... Title:  Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh: Luận văn ThS. Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: 603402 Authors:  Vũ, Thị Thanh Tâm Keywords:  Tín dụng ngân hàng;Ngân hàng và nghiệp
Hình ảnh
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất phương án quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở vườn quốc gia Ba Vì : Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) Authors:  Nguyễn, Mạnh Hà, người hướng dẫn Lưu, Lê Hường Ngày 12 tháng 5 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2017/NĐ-CP về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen. Theo đó, Nghị định này quy định về quản lý hoạt động tiếp cận để sử dụng và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng theo Nghị định là các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến tiếp cận để sử dụng nguồn gen nhằm mục đích nghiên cứu hoặc phát triển sản phẩm thương mại. Nguyên tắc trong quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen Ngh
Hình ảnh
Đông Á trong nền chính trị thế giới thế kỷ XX Authors:  Nguyễn Quốc Hùng Thế kỷ xx đã lùi dần vào quá khứ nhưng rõ ràng thế kỷ XX đã để lại những dấu ấn mãi mãi không phai mở với những tiến bộ phi thường , nhừng thành tựu kỳ diệu và cả những đổi thay to lớn, thậm chí những đảo lộn bất ngờ. Trong thế kỷ vĩ đại ấy, có thể nói Đông Á đã có một sự hiện diện trên nhiều bình diện, khía cạnh khác nhau. Bài viết ngắn này chỉ bước đầu đề cập Đông Á từ góc độ trong quan hệ với nền chính trị thế giới thế kỷ XX. Và từ góc độ ấy, Đông Á trong bài viết này được nhận thức như một vực địa - chính trị bao gồm cả Đông Bắc Á và Đông Nam Á, như thực tế lịch sử thế kỷ XX đã tỏ rõ những mối quan hệ mật thiết về cả chính trị và kinh tế giữa Đông Bắc Á và Đông Nam Á, mặc dầu khái niệm Đông Á còn nhiều ý kiến khác nhau xét từ các tiêu chí khu vực địa-văn hóa, địa-lịch sử-văn hóa... Title:  Đông Á trong nền chính trị thế giới thế kỷ XX Authors:  Nguyễn Quốc Hùng Keywords:  Đông Á;nền chính
Bước ngoặt của vũ trụ học Authors:  Đức Phường Tập đoàn khai phá không gian SpaceX mới đây đã phóng thành công và đưa Falcon 9 quay trở lại Trái đất, hạ cánh hoàn hảo trên một con tàu không người lái trên Đại Tây Dương. Đây là một bước ngoặt mới cho ngành khoa học công nghệ vũ trụ. Vào 6:20 ngày thứ sáu theo giờ Việt Nam, SpaceX Falcon 9, tên lửa được sử dụng đầu tiên hồi năm ngoái, được phóng thành công vào không gian từ California.Đáng nói hơn, sau khi phóng đi, Tập đoàn khai phá không gian SpaceX còn đưa được Falcon 9 quay trở lại Trái đất, hạ cánh hoàn hảo trên một con tàu không người lái trên Đại Tây Dương. Đây là một thành cựu kép chưa từng có của nhà sáng lập SpaceX – Elen Musk: phóng lại một tên lửa đã sử dụng và tận dụng thiết bị hiệu quả. Dự án áp ủ bấy lâu nay được xem như là một bước tiếng mang tính cách mạng trong việc cố gắng giảm chi phí cho các lần phóng tên lửa và thu hẹp khoảng cách không gian... Title:  Bước ngoặt của vũ trụ học Authors:  Đức
Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ Authors:  Nguyễn, Thị Yến Khuynh hướng cải cách xuất hiện ở Việt Nam thế kỷ XIX là một thành tựu lớn của tư duy Việt Nam. Những nhân tố nào quyết định sự xuất hiện các đề nghị cải cách đó là một vấn đề cần được làm sáng tỏ, bởi điều đó không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc lý giải nguồn gốc, bản chất và vai trò của các đề nghị này mà còn là chiếc chìa khoá để tìm ra nguyên nhân vì sao chúng không được thực hiện hay chỉ được thực hiện nửa vời ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đã có một số nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề này... Title:  Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ Authors:  Nguyễn, Thị Yến Keywords:  Tư tưởng canh tân;Phạm Phú Thứ Issue Date:  2016 Publisher:  H.: ĐHKHXH&NV Description:  82 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33578 Appears in Collections: Luận văn - Luận án (LIC)
Nhận diện mối quan hệ giữa Khoa học và Phật giáo nhìn từ góc độ khoa học luận Authors:  Đào, Thị Mỹ Dung Trong khi các bộ môn khoa học sử dụng lý trí với các phương pháp phân tích toán học và thí nghiệm để gia tăng hiểu biết có tính chất khách quan và định lượng của con người về vũ trụ chung quanh mình, thì Phật giáo là một truyền thống tu tập với cách nhìn toàn diện theo đuổi mục tiêu trị liệu, đưa tới giác ngộ toàn diện (enlightenment) chứ không nhằm hiểu biết thuần túy. Phật giáo không nhìn thế giới theo lối lưỡng nguyên (tâm và vật) nhưng cũng không cố chấp vào cách nhìn phi lưỡng nguyên. Từ nhận định về tính tương lập (interdependence) của mọi vật và mọi người, Phật giáo đã dẫn tới đức từ bi như là một cách biểu hiện khác của trí tuệ... Title:  Nhận diện mối quan hệ giữa Khoa học và Phật giáo nhìn từ góc độ khoa học luận Authors:  Đào, Thị Mỹ Dung Keywords:  Quản lý khoa học;Phật giáo;Khoa học luận Issue Date:  2014 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  103 tr.
Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ Authors:  Nguyễn, Thị Yến Người ta chỉ biết đến cụ Phạm Phú Thứ đương kim Tả Tham tri Bộ Lại của triều đình Tự Đức là một thành viên của phái đoàn Việt Nam lúc bấy giờ vâng chỉ vua sang Pháp để xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông với chức vụ Phó đoàn. Còn Trưởng đoàn là cụ Phan Thanh Giản (Hiệp biện đại học sĩ). Lãnh đạo đoàn còn có cụ Ngụy Khắc Đản (Án sát tỉnh Quảng Nam) và hai thông dịch viên là cụ Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Trường Tộ. Phái bộ có tổng số tới trên 60 thành viên đi sứ với mục đích xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là Biên Hòa, Gia Định và Định Tường với triều đình Napoléon đệ Tam theo Hiệp ước năm Nhân Tuất 1862 do Phan Thanh Giản ký với Pháp tại Gia Định, bởi lẽ nơi đây là đất khai nghiệp của Nhà Nguyễn (Gia Định) và là quê ngọai của vua Tự Đức (Gò Công thuộc Mỹ Tho là quê của bà Từ Dũ), (dẫn nguồn : Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim – NXB VH-TT 1999, trang 524). Cụ Phạm Phú Thứ quê ở đ
Sử liệu học pháp và Điện Biên Phủ nửa thế kỷ sưu tầm và tranh luận Authors:  Alain Ruscio The paper provided a general view about data history situation in France in the last 50 years dated from its defeat in Dien Bien Phu Campaign in 1945. According to the s tatistics, there have been 73 works of 65 authors on Dien Bien Phu Subject, an average of 1.46 book heads a year, remarkably 23 publications in the 1990s, 22 in the 1960s and 1970s. Servicemen accounted for 11 people among such authors, reporters: 11, hivstorians: 10, politicians: 4, writers and poets: 11. Among the publications, there were also some memoirs of commanders and officers who used to take part in the campaign, and of some military reporters. Historians, writers and policians were few in this subjects. The contents of the works laid emphasis on the importance of the defeat, arguing about its responsibilities, public opions in France about the defeat and researches on the enemy. The paper concluded with